Thứ Hai, 15 tháng 9, 2014

PHIM CĂN HẦM VÀNG - - 2013

PHIM CĂN HẦM VÀNG - - 2013

Căn Hầm Vàng -
Phim:
Căn Hầm Vàng - - 2013
Đạo diễn:
Ruben Alves,
Diễn viên:
Rita Blanco,Joaquim de Almeida,Roland Giraud,
Thể loại:
Tâm Lý - Tình CảmHài Hước
Quốc gia:
Âu Mỹ,
Thời lượng:
90 Phút
Năm phát hành:
2013
Lượt xem:
3
Xem phim

Nội dung phim:
Phim Can Ham Vang Mừng bấy ngày nay loan sánh phụng Cũng nhờ lá thắm khéo làm mai. Nguyên văn: Nhất liên giai cú tùy lưu thủy, Thập tải ưu tư mãn tố hoài. Kim nhật khước thành loan phượng lữ, Phương tri hồng diệp thị lương môi. Trong "Đoạn trường tân thanh" của cụ Nguyễn Du, có câu: Thâm nghiêm kín cổng cao tường, Cạn dòng lá thắm, dứt đường chim xanh. hay: Dù khi lá thắm chỉ hồng, và: Nàng rằng hồng diệp xích thằng, Nên chăng thì cũng tại lòng mẹ cha. "Lá thắm", "Hồng diệp" đều do điển tích trên. Nguyễn Tử Quang Điển hay tích lạ Lam Kiều Lam Kiều là một cái cầu bắc trên sông Lam, thuộc tỉnh Thiểm Tây bên Tàu, tương truyền là nơi tiên ở.
Phim Can Ham Vang Đời nhà Đường, triều Mục Tông (821-825), có một chàng nho sĩ tên Bùi Hàng, lều chõng đi thi bao lần đều hỏng. Một hôm, Bùi thuê đò đi Tương Hán định sang ghé Ngọc Kinh để xem phong cảnh. Cùng đáp một chuyến đò có một mỹ nhân tên Vân Kiều, sắc nước hương trời, con người đoan trang, thùy mị. Bùi sinh cảm mến, mong được giao duyên, mới mượn thơ thay lời, nhờ con nữ tỳ của giai nhân đưa hộ: Kẻ Hồ, người Việt còn thương nhớ, Huống cách người tiên chỉ bức mành.
Xem Phim Can Ham Vang Ví được Ngọc Kinh cùng nối gót, Xin theo loan hạc đến mây xanh. (Bản dịch của Phan Như Xuyên) Nguyên văn: Đồng vi Hồ Việt do hoài tưởng, Huống ngộ thiên tiên cách cẩm bình. Thắng nhược Ngọc Kinh triều hội khứ, Nguyện tùy loan hạc nhập thành vân. Vân Kiều xem thơ, vui vẻ mỉm cười. Nhưng thơ đi mà tin chẳng lại, Bùi rất lo lắng, băn khoăn. Nhưng khi đò sắp ghé bến, Bùi bỗng tiếp được thơ do con nữ tỳ của giai nhân đưa đến: Uống rượu Quỳnh Tương trăm cảnh sinh, Huyền Sương giã thuốc thấy Vân Anh.
Lam Kiều vốn thật nơi tiên ở, Hà tất nhọc nhằn đến Ngọc Kinh. Nguyên văn: Nhất ẩm Quỳnh Tương bách cảnh sinh, Huyền Sương đảo tận kiến Vân Anh. Lam Kiều tự hữu thần tiên quật, Hà tất khí khu thượng Ngọc Kinh. Bùi không hiểu ý nghĩa ra sao, định hỏi; nhưng thuyền vừa ghé bến thì Vân Kiều đã thoáng mất. Nghiền ngẫm hai câu thơ cuối, Bùi không đến Ngọc Kinh, mà hỏi dò người, tìm đến Lam Kiều.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét