Thứ Năm, 11 tháng 12, 2014

PHIM THẦN THÁM XUẤT THẦN - - 2013

PHIM THẦN THÁM XUẤT THẦN - - 2013

Thần Thám Xuất Thần -
Phim:
Thần Thám Xuất Thần - - 2013
Đạo diễn:
Lý Liên Kiệt,
Diễn viên:
Văn Chương,Liễu Nham,Lưu Thi Thi,Trần Nghiên Hy hay Ngô Kinh,
Thể loại:
Tâm Lý - Tình Cảm
Quốc gia:
Trung Quốc,
Thời lượng:
30 Tập
Năm phát hành:
2013
Lượt xem:
10
Xem phim

Nội dung phim:
Phim Than Tham Xuat Than Trong "Đoạn trường tân thanh" của cụ Nguyễn Du, đoạn tả tiếng đàn của Kiều khi nàng gẩy cho Kim Trọng nghe buổi sơ ngộ, có câu: Kê Khang này khúc Quảng Lăng, Một rằng lưu thủy, hai rằng hành vân. Có người cho rằng đây là hai bản nhạc Lưu thủy và Hành vân, nhưng so với mạch văn thì không phải như thế. Lưu thủy, Hành vân đây là giải thích cái điệu lưu loát của khúc Quảng Lăng. Nguyễn Tử Quang Điển hay tích lạ Con "Quốc quốc" Con "Quốc quốc" vốn là chim Cuốc. Tiếng "quốc quốc" do cách tá âm "cuốc cuốc" mà ra.
Phim Than Tham Xuat Than Trong bài "Qua đèo Ngang" của bà huyện Thanh Quan, có câu: Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. Chim Cuốc còn có tên là Đỗ Quyên, Tử Quy hay Đỗ Vũ. Giống chim này, đầu mỏ hơi cong, miệng to đuôi dài, lưng màu tro, bụng sắc trắng có một đường đen thẳng ngang. Nó thường lủi trong bụi rậm dưới ao sâu hoặc hồ rộng. Cuối xuân sang hè thì bắt đầu kêu. Giọng thê thảm khiến khách lữ hành động lòng nhớ nhà, nhớ quê hương. Chim này không tự làm tổ lấy, đẻ trứng vào ổ chim Oanh.
Xem Phim Than Tham Xuat Than Chim Oanh ấp, nuôi cho đến lớn. Sự tích chim Cuốc có nhiều thuyết. Có điển cho rằng vua nước Thục là Đỗ Vũ thông dâm với vợ một bề tôi là Biết Linh, Biết Linh dấy loạn. Vua Thục thất bại, mất ngôi, chạy trốn vào rừng. Đoạn này sách "Thành đô ký" lại nói: Vua Thục thông dâm với vợ Biết Linh. Biết Linh biết chuyện, bày kế cho vợ nói khích Đỗ Vũ nhường ngôi cho Biết Linh rồi cùng vợ Biết Linh bỏ nước đi, để sống cho trọn tình chung. Đỗ Vũ nghe theo, giao nước cho Biết Linh nhưng vợ Biết Linh bây giờ bỏ Đỗ Vũ, trở lại sống cùng chồng. Buồn khổ, nhớ nước, sau thác, Thục đế hóa thành chim Đỗ Quyên, ngày đêm kêu mãi không thôi.
Trong "Đoạn trường tân thanh" của cụ Nguyễn Du đoạn tả về khúc đàn của Kiều gảy cho Kim Trọng nghe lúc tái hợp, có câu: Khúc đâu êm ái xuân tình, Ấy hồn Thục đế hay mình Đỗ Quyên. Lại cũng có điển chép: Thục đế An Dương Vương của nước ta (207 trước D.L.?), vì con gái là Mỵ Châu bị lừa, trao nỏ thần cho chồng là Trọng Thủy nên phải thua trận và nhảy xuống biển tự tử. Vì nhớ nước nên hóa thành chim Cuốc, ngày đêm kêu lên những tiếng não ruột. Thuyết sau này e không đúng. Vì tiếng "Đỗ Quyên", "Đỗ Vũ" nguồn gốc vốn ở Trung Hoa.
Thật không có tiếng gì kêu bi thảm, não ruột cho bằng tiếng chim Cuốc. Những buổi trưa hè nắng chang chang hay những đêm hè tịch mịch, tiếng chim Cuốc trong những bụi rậm hay trong bụi niễng dưới đầm vọng lên làm lòng người cảm thấy bi ai một cách lạ lùng. Nó gợi lên được sự nhớ nhung một thời oanh liệt xa xôi nào; có khi nó thúc giục và làm bừng dậy cái tinh thần ái quốc nồng nàn đương tiềm tàng trong lòng người dân thời nước mất nhà tan. Thi ca cổ điển Việt Nam dùng rất nhiều điển về chim Cuốc.
PHIM CÙNG THỂ LOẠI

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét